Thứ Ba, 31 tháng 10, 2017

Ngồi quá lâu có bị bệnh trĩ không

Bệnh trĩ thường hay gây đau rát, nhức ở hậu môn khiến cho bệnh nhân cảm thấy vô cùng khó chịu và khổ sở. Những người thường phải ngồi tại một chỗ quá lâu có bị bệnh trĩ không?
Thưa bác sĩ, tôi có thắc mắc mong bác sĩ tư vấn giúp tôi đó là ngồi nhiều có bị bệnh trĩ không? Do đặc thù công việc văn phòng mà tôi thường xuyên ngồi nhiều và làm việc trước máy tính quá lâu. Ở cơ quan làm việc của tôi cũng có vài người bị bệnh trĩ nên tôi rất lo lắng, sợ mình sẽ là nạn nhân của bệnh trĩ đáng sợ này. (Anh Q.)

Đọc bài viết khác: dia chi chua benh tri.

Trả lời: Cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến hộp thư phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một. Chúng tôi thấu hiểu điều mà anh đang lo lắng bởi bệnh trĩ thường hay gây đau nhức ở hậu môn khiến cho bệnh nhân cảm thấy vô cùng khó chịu và khổ sở, sau đây các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một xin được phép trả lời câu hỏi “ngồi nhiều có bị bệnh trĩ không” như sau:
Chúng tôi xin khẳng định rằng: Ngồi nhiều chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ. Đây là căn bệnh sinh ra do tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị tổn thương vì bị căng giãn quá mức dẫn đến hiện tượng sưng phồng tạo thành các búi trĩ.

Ngồi quá lâu có bị bệnh trĩ không
Ngồi quá lâu có bị bệnh trĩ không
Nếu bạn ngồi lâu, khẩu phần ăn của bạn thiếu chất xơ do thói quen ăn uống thì sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ, điều này thường hay xảy ra ở giới văn phòng, tài xế. Những yếu tố sau sẽ giúp đẩy lùi bệnh trĩ để đến gần với bạn hơn, đặc biệt là người hay làm việc cố định, ngồi nhiều ở một chỗ:
- Táo bón: Vừa là triệu chứng vừa là thủ phạm hàng đầu gây ra bệnh trĩ. Thói quen ăn uống hàng ngày là tác nhân chính gây bệnh táo bón. Thiếu chất xơ, uống không nhiều nước khiến phân bị khô cứng, di chuyển chậm trong đường ruột. Người bệnh thường phải dành khoảng thời gian rất lâu để đại tiện đồng thời phải dùng nhiều sức để ép phân thoát ra ngoài. Khi 2 yếu tố này đi song song nhau sẽ làm tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, dễ bị căng phồng quá mức, lâu dần có thể hình thành nên bệnh trĩ.
- Thói quen đi đại tiện: Đi đại tiện lâu, cố dùng nhiều sức lực để đẩy phân ra ngoài, đọc báo, chơi điện thoại trong khi đại tiện cũng có thể gây sưng tĩnh mạch, hình thành các búi trĩ.
- Mang thai, tuổi cao sức yếu, quan hệ qua đường hậu môn cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Khi đang mang thai, lượng máu thường tập trung nuôi dưỡng dạ con, vì thế ở hậu môn – trực tràng dễ gây thiếu máu, thai nhi càng lớn áp lực lên hậu môn càng nhiều hơn và dễ gây ra trĩ. Hậu môn vốn không được sinh ra để đáp ứng nhu cầu làm “chuyện ấy” nên khi giao hợp, ma sát rất mạnh ở vùng này, niêm mạc, tĩnh mạch dễ bị tổn thương và trầy xước, là nguyên nhân hình thành nên bệnh trĩ ở các cặp có quan hệ đồng giới; Tuổi cao kéo theo sự lão hóa của nhiều cơ quan, đặc biệt là các tĩnh mạch hậu môn, khả năng chịu lực kém, dễ bị giãn lỏng, sưng phồng và tạo thành búi trĩ khi gặp điều kiện thuận lợi.

Tìm hiểu chủ đề khác: cách chữa bệnh trĩ nội ở nam giới.

Vì sao ngồi nhiều là nguyên nhân gây bệnh trĩ

Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết, lý do khiến những người thường hay ngồi nhiều có nguy cơ bị trĩ là:

Máu lưu thông kém

Ngồi trên 8h/ngày gây đình trệ quá trình lưu thông tuần hoàn máu cơ thể. Khi đó, gần như cơ thể không có bất kì hoạt động gì, đặc biệt là ở vùng chậu và hai chân bị giảm lưu thông máu, lâu dần gây tình trạng phù nề, chân di chuyển kém linh hoạt hơn, dễ bị choáng váng khi đột nhiên đứng dậy. Hệ quả là bị tụ máu hoặc bị tắc nghẽn ở ống tiêu hóa, áp lực ở trực tràng tăng cao, tạo cơ hội để bệnh trĩ phát triển.

Bộ máy tiêu hóa hoạt động kém

Nếu bạn không thể tìm cách cải thiện lại tình hình, ngồi lâu có thể là nguyên nhân khiến cho bộ máy tiêu hóa bị yếu dần đi theo thời gian. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: Khi ngồi quá lâu và không vận động sẽ gây suy giảm chức năng co bóp của nhu động ruột và dạ dày. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, chán ăn, ăn không ngon miệng. Hệ miễn dịch bị suy giảm do ăn uống thiếu chất, đây là cơ hội để các tác nhân gây bệnh có thể tấn công và gây bệnh.

Căng thẳng mệt mỏi

Stress cũng là nhân tố khiến bệnh trĩ đến nhanh hơn. Ngồi lâu hàng giờ đồng hồ làm cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động kém, đánh mất sự nhịp nhàng cần thiết, gây rối loạn sinh học, ảnh hưởng đến cả giấc ngủ, cơ thể dễ bị căng thẳng, áp lực, ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc khiến cho bạn mệt mỏi, dễ dẫn đến stress.

Dễ gây táo bón

Các búi trĩ được hình thành nếu bạn vừa ngồi lâu, vừa uống ít nước và vừa không ăn đủ chất xơ. Đây là các yếu tố khiến bệnh táo bón, nứt kẽ hậu môn và trĩ phát sinh.

Ngồi quá lâu có bị bệnh trĩ không
Ngồi quá lâu có bị bệnh trĩ không

Nên làm gì để khắc phục tình trạng ngồi đứng nhiều

Để hạn chế nguy cơ bị bệnh trĩ do ngồi quá lâu, bạn nên thực hiện các biện pháp cơ bản sau đây:
- Cứ sau 45-60 phút bạn nên vận động cơ thể 1 lần, bạn có thể đi vệ sinh, đi lấy nước, photo tài liệu, thư giãn gân cốt để cải thiện lại chức năng tuần hoàn máu.
- Kết hợp với chế độ ăn uống giàu chất xơ như các loại rau, củ quả nhớt như mướp hương, rau đay, quả đậu bắp, rau mồng tơi,… hay bột ngũ cốc xay nguyên hạt, khoai lang, măng,…
- Hạn chế ăn các đồ nóng, đồ ăn vặt nhiều chất béo và đồ uống có nhiều chất kích thích như ớt, mù tạt, tiêu, bim bim, rượu, bia, cà phê,…
- Tập thể dục buổi sáng và buổi chiều muộn là giải pháp tốt để phòng ngừa bệnh trĩ dành cho nhân viên văn phòng, những người thường xuyên phải ngồi hoặc đứng nhiều bởi tập thể dục vừa giúp cho bạn tăng cường sức khỏe, thúc đẩy lưu thông khí huyết, góp phần làm giảm nguy cơ bị trĩ.
Tóm lại, việc ngồi quá lâu tại một chỗ, ít vận động là nguyên nhân chính khiến cho bệnh trĩ phát triển. Đây cũng là thói quen thường thấy trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Để làm giảm nguy cơ bệnh trĩ và nhiều bệnh khác, bạn nên tự xây dựng cho mình thói quen sinh hoạt lành mạnh để giúp bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Mọi thông tin liên quan đến trĩ các bạn có thể liên hệ đến benh vien chua benh tri theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấn vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét